Kỹ thuật nuôi tôm

images

Vai trò của beta-glucan và tỏi trong kích thích các hoạt động miễn dịch ở tôm

Ngày đăng: 10/06/2021 09:19 AM

Tôm là động vật có hệ thống miễn dịch khác biệt đáng kể so với động vật có xương sống. Tôm thiếu hệ thống miễn dịch đặc hiệu nên miễn dịch tự nhiên (bẩm sinh) là hình thức phòng thủ thiết yếu của chúng. So với cá, tôm có hệ thống miễn dịch tương đối sơ khai. Chúng thiếu một hệ thống miễn dịch đặc hiệu và hoàn toàn phụ thuộc vào hệ thống miễn dịch không đặc hiệu để chống lại tác nhân gây bệnh. Hệ thống miễn dịch bẩm sinh được cấu thành bởi các phản ứng miễn dịch tế bào và dịch thể.

LÀM SAO ĐỂ CHỌN ĐƯỢC BẦY TÔM GIỐNG TỐT

Ngày đăng: 07/06/2021 12:15 PM

Bài này mình chia sẻ với cách bạn CÁCH THỨC MÌNH CHỌN BẦY GIỐNG TỐT CHO KHÁCH CỦA MÌNH - Trứng được thu và khử trùng (cái này nói sơ không nói kĩ) - Trứng chuyển giai đoạn lên Nauplii (10-12tiếng). Từ Nauplii 1-5 - Từ Nauplii sang Zoea 1. Từ Zoae 1-3 - Từ Zoae 3 sang Mysis 1. Từ Mysis 1-3

Chuẩn bị và xử lý nước nuôi tôm theo đúng quy trình để đạt hiệu quả

Ngày đăng: 04/06/2021 09:30 AM

Đối với người nuôi tôm, việc xử lý nước nuôi tôm là rất quan trọng. Nếu không tạo điều kiện tốt nhất cho tôm sống, sẽ làm tôm dễ mắc bệnh, sinh trưởng vá phát triển chậm. Điều này gây ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng khi xuất bán. Khi nguồn nước trong ao luôn sạch, sẽ giúp cho tôm khỏe mạnh, mau lớn và phòng tránh được rất nhiều bệnh loại bệnh. Dưới đây là một vài chia sẻ về cách xử lý nước nuôi tôm làm sao hiệu quả.

Muốn nuôi tôm, phải 'nuôi nước'!

Ngày đăng: 04/06/2021 09:24 AM

Do hạn hán và xâm nhập mặn rất gay gắt nên những năm gần đây, người nuôi thủy sản, nhất là nuôi tôm nhiều nơi ở ĐBSCL bị thiệt hại rất nặng, nhất là vùng 1 vụ lúa - 1 vụ tôm. Ngoài ra, do dịch bệnh nên tình trạng tôm chết cục bộ cũng diễn ra ở nhiều nơi. Hiện tượng tôm chết vì bệnh hoặc không rõ nguyên nhân trong khoảng 30 - 45 ngày đầu tiên sau khi thả hoặc chậm lớn là khá phổ biến. Nguyên nhân (nếu tôm giống có nguồn gốc rõ ràng, sạch bệnh) chủ yếu liên quan đến cách thức cải tạo ao hoặc quản lý chất lượng nước. “Kinh nghiệm thực tiễn đã khẳng định, nguyên tắc cốt lõi là… nuôi tôm tức là nuôi nước”, ông Đỗ đúc kết.

Tác động của chì đối với gan tụy tôm thẻ

Ngày đăng: 04/06/2021 09:20 AM

Gan tụy thường được cho là cơ quan mục tiêu của độc tính kim loại, trong đó có chì. Ô nhiễm kim loại nặng là một vấn đề đang được quan tâm hàng đầu đối với sức khỏe của các loài động vật dưới nước. Do những kim loại này có đặc tính tích lũy sinh học và không thể phân hủy được. Nguồn kim loại nặng trong nước thường phát sinh từ các nhà máy công nghiệp, các mô hình sản xuất nông nghiệp, các kim loại này sẽ tích tụ trong cơ thể các động vật thủy sản gây hại và ảnh hưởng xấu đến sự cân bằng sinh thái của môi trường.

Điều gì sẽ xảy ra khi pH trong ao tôm quá cao hoặc quá thấp?

Ngày đăng: 23/02/2021 08:39 AM

Tôm thẻ chân trắng là loài thủy sản quan trọng nhất là ở các nước ven biển Thái Bình Dương. Tuy nhiên, hiện nay với việc mật độ nuôi ngày càng cao, chất lượng nước ngày càng suy giảm, các thông số môi trường đã trở nên cực kỳ quan trọng đối với sức khỏe của tôm. Khí độc NH3, thiếu oxy và độ mặn thấp sẽ gây stress, tổn thương gan tụy và ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình thẩm thấu của tôm.

BỆNH TRÊN TÔM VÀ NGOẠI KÝ SINH

Ngày đăng: 04/02/2021 03:41 PM

Ảnh hưởng của ngoại sinh vật bám trên tôm Các ngoại sinh vật kí sinh trên tôm thường xuất hiện nhiều trong ao nuôi mật độ cao hoặc nước dơ, nhiều chất hữu cơ lơ lững. Chúng ăn vi khuẩn, tảo đơn bào và protozoa nhỏ hơn. Hầu hết sinh vật kí sinh trên mang hoặc bề mặt là những sinh vật sống tự do, không thực kí sinh, chúng xem tôm như giá thể. Ngoại sinh vật bám không gây hại trực tiếp cho tôm. Chúng gây ra các tác hại gián tiếp do:

HỘI CHỨNG PHÂN TRẮNG

Ngày đăng: 04/02/2021 11:28 AM

Hội chứng phân trắng một bệnh phổ biến và ảnh hưởng lớn đến tôm nuôi 1. nguyên nhân gây bệnh: (i) Do song bào trùng gregarin (thường gặp ở tôm gồm Ematopsis, Cephalolobus, Paraophioidina sp.)....

BỆNH HOẠI TỬ TRÊN TÔM

Ngày đăng: 04/02/2021 10:40 AM

Nguyên nhân Do virut: Gồm 2 chủng virus là IMNV thuộc họ Totiviridae (Infectious myonecrosis virus) gây đục cơ trên tôm thẻ gặp ở Brazil và chủng PvNV thuộc họ nodavirus (Penaeus vannamei nodavirus) gặp ở Belize. Bệnh do virus gây ra sẽ lây truyền theo chiều ngang (tôm khỏe sang tôm bệnh thông quan môi trường nước hoặc tôm khỏe ăn tôm bệnh) và dọc (từ tôm bố mẹ sang tôm giống). Khi môi trường biến động, IMNV có thể gây chết từ 40 – 70% tôm thẻ nhiễm bệnh trong khi PvNV không gây chết cho tôm. Bệnh do IMNV thành dịch chủ yếu xảy ra trên tôm thẻ chân trắng P. vannamei (trong tất cả độ mặn). Có gây nhiễm thí nghiệm trên tôm xanh P. stylirostris và tôm sú P. monodon nhưng bệnh không gây chết.

HỘI CHỨNG CHẾT SỚM EMS/AHPND

Ngày đăng: 03/02/2021 02:34 PM

Tác nhân Ngộ độc độc tố vi khuẩn hoặc tảo do: i. Tôm giống nhiễm các vi khuẩn Vibrio paraheamolyticus có nhiễm phage (Lighner) (Chalor Limsuwan). Vi khuẩn sinh ra độc tố liên kết với mô gan tụy làm hư hoại cơ quan này.

Zalo
Hotline