Tin tức

images

BÀ CON CẦN TRANG BỊ GÌ CHO AO TÔM KHI TRỜI MƯA BẤT CHỢT VÀ CƠN MƯA LỚN

Ngày đăng: 01/06/2021 04:56 PM

• Nhiệt độ, oxy, pH và độ mặn rớt; • Hệ thống phiêu sinh vật phù du đỗ vỡ; • Hợp chất hữu cơ tích tụ tại đáy ao; • Gió mạnh khuấy lên lớp bùn tại đáy ao; • Độc tính của hydrogen sulphide (H2S) được giải phóng; • Vi khuẩn mang mầm bệnh chiếm chỗ vi khuẩn có lợi; • Tiếng ồn do mưa đổ xuống mặt nước gây stress cho tôm; • Tôm lột xác vì pH thấp và phiêu sinh phù du thay đổi.

Nhật Bản: “Ông tổ” nghề sản xuất tôm giống

Ngày đăng: 01/06/2021 04:19 PM

Nghề nuôi tôm bắt đầu năm 1933, khi TS Motosaku Fujinaga - một nhà sinh vật học người Nhật Bản lần đầu nghiên cứu thành công quy trình sinh sản nhân tạo và nuôi tôm he Nhật Bản (Penaeus japonicus). Sau khi tốt nghiệp Đại học Tokyo, Fujinaga làm việc cho Công ty Gyogyo (tiền thân của Công ty Nippon Suisan) với tư cách là chuyên gia sinh vật học. 

Kiểm soát bệnh đốm trắng: Tỷ lệ sống có thể đạt 87% nhờ vi tảo chuyển gen

Ngày đăng: 01/06/2021 03:52 PM

Vi tảo xanh đơn bào (Chlamydomonas reinhardtii) có tiềm năng hấp dẫn đối với sự phát triển của vắc-xin bổ sung trong thức ăn. Thứ nhất, các kháng nguyên được chuyển vào lục lạp của vi tảo có tính ổn định tạo nên sự tái tổ hợp tương đồng hiệu quả. Thứ hai, sự sẵn có của các chủng vi tảo C. reinhardtii có vách và không có vách tế bào cho phép điều chỉnh thời gian phân hủy trong đường tiêu hóa của tôm.

GIẢM KHẢ NĂNG GÂY DỊ ỨNG TRÊN TÔM

Ngày đăng: 01/06/2021 03:38 PM

Tôm là nguồn thực phẩm rất giàu protein (lên đến 20%), cung cấp các axit amin, số lượng lớn các khoáng chất và các axit béo không bão hòa cao (HUFA, DHA), các chất chống oxy hóa bao gồm vitamin B12, phốt pho, astaxanthin đáp ứng nhu cầu sức khỏe con người. Các hợp chất hoạt tính sinh học này có thể tăng cường hệ thống miễn dịch và giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ và tiểu đường.

TỔNG GIÁM ĐỐC BÙI VĂN CHẨM HỖ TRỢ THANH NIÊN KHỞI NGHIỆP

Ngày đăng: 26/05/2021 11:13 AM

Nhằm động viên hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp. Ngày 19/5/2021 anh Bùi Văn Chẩm Tổng giám đốc công ty TNHH SX Giống Thuỷ sản Nam Mỹ đã gửi phong bì và lời chúc mừng đến các thanh niên đã nỗ lực mạnh mẽ, vươn lên lập nghiệp trước tình hình khó khăn của nước ta như hiện nay.

Những cuộc “cách mạng” trên đất lúa kém hiệu quả (Bài 1): Thu tiền tỷ nhờ nuôi tôm thẻ, trồng cây ăn trái

Ngày đăng: 15/05/2021 10:01 AM

Ðồng bằng sông Hồng vốn là vùng nông nghiệp trù phú, nhưng nhiều năm trở lại đây, xu hướng nông dân bỏ ruộng ngày càng phổ biến tại các làng quê. Nhất là ở những nơi trồng lúa kém hiệu quả, nông dân để hoang cho cỏ mọc rậm rì. Trong khi đó, việc tích tụ ruộng đất để hướng đến sản xuất lớn lại vấp phải quá nhiều khó khăn, rào cản. Thực tế này đã đòi hỏi người nông dân phải thay đổi tư duy, cách làm trên chính thửa ruộng của mình. Từ đó, nhiều mô hình sản xuất mới đã ra đời, giúp người nông dân sử dụng hiệu quả tài nguyên đất.

Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản cùng tăng mua loài thủy sản này của Việt Nam, đắt như tôm tươi là có thật

Ngày đăng: 15/05/2021 09:50 AM

Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc tăng tốc mua thủy sản từ Việt Nam, giúp xuất khẩu thủy sản 4 tháng đầu năm 2021 tăng tới 6,1%. Giá tôm cũng được cải thiện trong bối cảnh nguồn cung hạn chế. Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản tăng mua, xuất khẩu thủy sản lấy lại phong độ

Microbiome và sức khỏe đường tiêu hóa thủy sản

Ngày đăng: 10/05/2021 02:12 PM

(TSVN) – Hệ vi sinh vật đường tiêu hóa có các thay đổi và tác động qua lại với cơ thể, cũng như môi trường sống của động vật thủy sinh. Vậy nên, với những hiệu quả kinh tế đặc biệt trong nuôi trồng thủy sản (NTTS) mà vi sinh mang lại, hiện đang có rất nhiều sự quan tâm đến hệ vi sinh vật đặc trưng trên đường tiêu hóa vật nuôi.

Thanh niên 9X thành công mô hình nuôi hàu ghép cá

Ngày đăng: 10/05/2021 02:01 PM

Anh Đinh Văn Ngọc (sinh 1993, thôn Tuyết Diêm 1, xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi), Phó Chủ tịch Hội Nông dân xã Bình Thuận thế hệ 9X phát triển thành công nuôi hàu ghép cá thương phẩm, trở thành tấm gương làm giàu cho thanh niên địa phương.

Bất ổn thị trường tôm trước làn sóng Covid-19 mới

Ngày đăng: 10/05/2021 01:52 PM

Dù tiêu thụ từ kênh dịch vụ ẩm thực giảm, nhập khẩu tôm đã tăng tại nhiều thị trường do giá thấp hơn. Cạnh đó, nhu cầu với tôm tươi và đông lạnh từ kênh bán lẻ cũng tăng. Tuy nhiên, làn sóng Covid-19 mới vẫn đang rình rập phía trước. Nguồn cung biến động Tại hầu hết các nước nuôi tôm, dữ liệu về sản lượng năm 2020 đến giờ mới được công bố. Tuy nhiên, theo nguồn tin sơ bộ và phân tích ngành tôm cho thấy sự tăng trưởng sản lượng chỉ ở mức vừa phải tại Ecuador, Indonesia và Việt Nam nhưng lại giảm mạnh ở Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia và Bangladesh. Đặc biệt, sản xuất tôm tại Trung Quốc giảm mạnh hơn các quốc gia châu Á khác.

Zalo
Hotline